Kết quả tìm kiếm cho "nông dân vươn lên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3568
Trong năm 2024, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tích cực tư vấn dịch vụ, hỗ trợ vốn cho hội viên, nông dân tại địa phương; thực hiện tốt các phong trào nông dân, khuyến khích bà con nỗ lực sản xuất – kinh doanh (SXKD) và tham gia xây dựng nông thôn mới.
Thủ tướng chỉ thị phấn đấu năm 2025 hoàn thành: hỗ trợ nhà ở cho người có công; hỗ trợ nhà ở cho người dân theo các Chương trình Mục tiêu Quốc gia; xóa nhà tạm cho người dân ngoài 2 nhóm hỗ trợ trên.
Tại buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp ngày 7/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Bộ, ngành Tư pháp phải tháo gỡ các “điểm nghẽn” pháp lý, khẩn trương đưa các nguồn lực xã hội bị đình trệ, lãng phí hoạt động trở lại; thực hiện cơ chế “sửa một luật, điều chỉnh nhiều luật” để khắc phục ngay tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo của các luật.
Cây thốt nốt được thấy nhiều ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Sự hiện diện của chúng không chỉ góp phần tạo nên khung cảnh nên thơ, yên bình ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mà tất cả bộ phận của cây đều được người dân tận dụng phát triển kinh tế.
Với mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với liên kết sản xuất, huyện An Phú hình thành các vùng chuyên canh xoài hướng đến phục vụ xuất khẩu. Đến nay, huyện đầu nguồn đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu, giúp nông dân gia tăng giá trị trái xoài keo để nâng cao thu nhập.
Chiều 6/11, UBMTTQVN huyện Tri Tôn chọn ấp Sà Lôn (xã Lương Phi) làm điểm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm; Phó Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tri Tôn, hòa thượng Chau Sơn Hy đến dự.
Người dân khai thác cây sen theo cách phổ biến là hái hoa, gương sen, ngó sen, cuối vụ có thêm củ sen để bán. Giá trị của sen còn nhiều hơn thế, khi một số người tận dụng tất cả bộ phận của chúng làm trà, sáng tạo tranh, mỹ phẩm, nước hoa… Đây cũng là hướng mà chị Phạm Thị Diệu Liên (xã An Nông, TX. Tịnh Biên) theo đuổi, làm ra sản phẩm mới, nâng giá trị cây sen ở xứ núi.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp, 65% dân số là lao động nông thôn, nông nghiệp An Giang vừa là “trụ đỡ” của nền kinh tế tỉnh, vừa góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đội ngũ nông dân năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đã phát huy vai trò chủ thể trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Bên cạnh nhiệm vụ chuyên môn, hội nông dân các cấp trong tỉnh quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động thể dục - thể thao (TDTT) để hội viên, nông dân rèn luyện thể chất, có thêm động lực thúc đẩy sản xuất - kinh doanh đạt hiệu quả cao.
“10 tháng của năm 2024, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đạt doanh số 1.400 tỷ đồng (tỷ lệ tăng trưởng trên 200% so cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận 80 tỷ đồng (tăng 56 tỷ đồng). Với kết quả này, Antesco đang vươn lên thành công ty xuất khẩu hàng nông sản đông lạnh số 1 của Việt Nam”- Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Hoàng Minh chia sẻ.
Cái nóng bị xua tan trước những cơn mưa. Khí hậu trở nên mát mẻ, đất đai, núi rừng Bảy Núi như thức giấc, khoác trên mình chiếc áo mới xanh mơn mởn. Đối với du khách, mùa mưa ở Bảy Núi là mùa hấp dẫn và thú vị nhất trong năm.
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.